XÉT NGHIỆM SCC CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TẾ BÀO VẢY
- Người viết: Ngọc Anh lúc
- Sức khoẻ
𝐗𝐞́𝐭 𝐧𝐠𝐡𝐢𝐞̣̂𝐦 𝐒𝐂𝐂 đo nồng độ kháng nguyên biểu mô ung thư tế bào vảy.
Các tế bào vảy là thành phần chính của biểu mô da, do đó ung thư biểu mô tế bào da là dạng chủ yếu của ung thư da. Tuy nhiên, thực tế tế bào vảy cũng xuất hiện ở phổi, miệng, thực quản, đường tiêu hoá, bàng quang, âm đạo, tuyến tiền liệt,…
Do đó, ung thư biểu mô tế bào vảy có thể xuất hiện ở nhiều cơ quan, gây các triệu chứng lâm sàng khác nhau.
Xét nghiệm SCC được chỉ định với những người bệnh có triệu chứng lâm sàng, có dấu hiệu liên quan nghi mắc các bệnh:
- Ung thư da tế bào vảy
- Ung thư cổ tử cung tế bào vảy
- Ung thư phổi tế bào vảy
- Các khối u tế bào vảy ác tính như: vòm họng, thực quản…
Ngoài ra, với những bệnh nhân đang được điều trị bệnh ung thư tế bào vảy, xét nghiệm SCC cũng được chỉ định để theo dõi tiến trình bệnh, đánh giá hiệu quả điều trị và theo dõi tiên lượng tái phát.
𝒀́ 𝒏𝒈𝒉𝒊̃𝒂 𝒌𝒆̂́𝒕 𝒒𝒖𝒂̉ 𝒙𝒆́𝒕 𝒏𝒈𝒉𝒊𝒆̣̂𝒎 𝑺𝑪𝑪:
𝑁𝑜̂̀𝑛𝑔 đ𝑜̣̂ 𝑆𝐶𝐶 𝑡𝑖𝑒̂𝑢 𝑐ℎ𝑢𝑎̂̉𝑛 < 2.0 𝑛𝑔/𝑚𝐿
Trường hợp SCC tăng cao có thể do một số bệnh ác tính sau:
- Ung thư da
- Ung thư phổi
- Ung thư cổ tử cung
- Ung thư vòm họng, thực quản
- Ung thư cơ quan sinh dục nữ/ nam
Ngoài ra, SCC tăng nhẹ có thể do các bệnh lành tính như: viêm phế quản, viêm phổi, viêm tuỵ, xơ gan, bệnh phụ khoa, bệnh u lành tính.
Các tế bào vảy là thành phần chính của biểu mô da, do đó ung thư biểu mô tế bào da là dạng chủ yếu của ung thư da. Tuy nhiên, thực tế tế bào vảy cũng xuất hiện ở phổi, miệng, thực quản, đường tiêu hoá, bàng quang, âm đạo, tuyến tiền liệt,…
Do đó, ung thư biểu mô tế bào vảy có thể xuất hiện ở nhiều cơ quan, gây các triệu chứng lâm sàng khác nhau.
Xét nghiệm SCC được chỉ định với những người bệnh có triệu chứng lâm sàng, có dấu hiệu liên quan nghi mắc các bệnh:
- Ung thư da tế bào vảy
- Ung thư cổ tử cung tế bào vảy
- Ung thư phổi tế bào vảy
- Các khối u tế bào vảy ác tính như: vòm họng, thực quản…
Ngoài ra, với những bệnh nhân đang được điều trị bệnh ung thư tế bào vảy, xét nghiệm SCC cũng được chỉ định để theo dõi tiến trình bệnh, đánh giá hiệu quả điều trị và theo dõi tiên lượng tái phát.
𝒀́ 𝒏𝒈𝒉𝒊̃𝒂 𝒌𝒆̂́𝒕 𝒒𝒖𝒂̉ 𝒙𝒆́𝒕 𝒏𝒈𝒉𝒊𝒆̣̂𝒎 𝑺𝑪𝑪:
𝑁𝑜̂̀𝑛𝑔 đ𝑜̣̂ 𝑆𝐶𝐶 𝑡𝑖𝑒̂𝑢 𝑐ℎ𝑢𝑎̂̉𝑛 < 2.0 𝑛𝑔/𝑚𝐿
Trường hợp SCC tăng cao có thể do một số bệnh ác tính sau:
- Ung thư da
- Ung thư phổi
- Ung thư cổ tử cung
- Ung thư vòm họng, thực quản
- Ung thư cơ quan sinh dục nữ/ nam
Ngoài ra, SCC tăng nhẹ có thể do các bệnh lành tính như: viêm phế quản, viêm phổi, viêm tuỵ, xơ gan, bệnh phụ khoa, bệnh u lành tính.