CÓ NÊN KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ ?
- Người viết: Ngọc Anh lúc
- Sức khoẻ
𝐊𝐡𝐚́𝐦 𝐬𝐮̛́𝐜 𝐤𝐡𝐨𝐞̉ 𝐭𝐨̂̉𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚́𝐭 đ𝐢̣𝐧𝐡 𝐤𝐲̀ là bài kiểm tra sức khoẻ thông qua một loạt các xét nghiệm y tế để phát hiện sớm bệnh lý hoặc bất kỳ yếu tố nguy cơ nào gây hại đến sức khoẻ.
Thông qua khám sức khoẻ tổng quát hàng năm, bạn sẽ biết được tình hình sức khoẻ, đồng thời tìm ra, ngăn ngừa hoặc giảm bớt tác động của bệnh tật nếu có.
- Tăng cơ hội điều trị và chữa khỏi các bệnh lý.
- Giảm nguy cơ xuất hiện biến chứng.
- Giảm chi phí điều trị.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh, tăng tuổi thọ và cải thiện sức khoẻ.
𝐍𝐡𝐮̛̃𝐧𝐠 𝐜𝐡𝐢̉ 𝐬𝐨̂́ 𝐱𝐞́𝐭 𝐧𝐠𝐡𝐢𝐞̣̂𝐦 𝐧𝐞̂𝐧 𝐤𝐢𝐞̂̉𝐦 𝐭𝐫𝐚 đ𝐢̣𝐧𝐡 𝐤𝐲̀:
Bài kiểm tra sức khoẻ tổng quát có thể khác nhau tuỳ thuộc vào gói khám, độ tuổi, giới tính và sức khoẻ tổng thể, những chỉ số xét nghiệm bao gồm:
1. Rối loạn chuyển hoá: tăng huyết áp, tiểu đường, mỡ máu
2. Bất thường về tế bào máu, thiếu máu
3. Viêm gan B, C
4. Chức năng gan, thận
5. Chức năng tim mạch
6. Chức năng hô hấp
7. Chức năng tuyến giáp
8. Chức năng hệ tiêu hoá
9. Xương khớp
10. Bệnh lý về não, mạch não
11. Bệnh lý tai, mũi, họng
12. Bệnh lý răng miệng
13. Chức năng nghe nhìn
14. Dấu ấn ung thư.
Nguy cơ mắc bệnh tăng lên cùng tuổi tác, nhưng cùng với nhịp sống bận rộn, thói quen sinh hoạt không lành mạnh, nhiều bệnh lý có xu hướng trẻ hoá. Vì vậy, nên đi khám sức khoẻ định kỳ để bảo vệ sức khoẻ và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thông qua khám sức khoẻ tổng quát hàng năm, bạn sẽ biết được tình hình sức khoẻ, đồng thời tìm ra, ngăn ngừa hoặc giảm bớt tác động của bệnh tật nếu có.
- Tăng cơ hội điều trị và chữa khỏi các bệnh lý.
- Giảm nguy cơ xuất hiện biến chứng.
- Giảm chi phí điều trị.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh, tăng tuổi thọ và cải thiện sức khoẻ.
𝐍𝐡𝐮̛̃𝐧𝐠 𝐜𝐡𝐢̉ 𝐬𝐨̂́ 𝐱𝐞́𝐭 𝐧𝐠𝐡𝐢𝐞̣̂𝐦 𝐧𝐞̂𝐧 𝐤𝐢𝐞̂̉𝐦 𝐭𝐫𝐚 đ𝐢̣𝐧𝐡 𝐤𝐲̀:
Bài kiểm tra sức khoẻ tổng quát có thể khác nhau tuỳ thuộc vào gói khám, độ tuổi, giới tính và sức khoẻ tổng thể, những chỉ số xét nghiệm bao gồm:
1. Rối loạn chuyển hoá: tăng huyết áp, tiểu đường, mỡ máu
2. Bất thường về tế bào máu, thiếu máu
3. Viêm gan B, C
4. Chức năng gan, thận
5. Chức năng tim mạch
6. Chức năng hô hấp
7. Chức năng tuyến giáp
8. Chức năng hệ tiêu hoá
9. Xương khớp
10. Bệnh lý về não, mạch não
11. Bệnh lý tai, mũi, họng
12. Bệnh lý răng miệng
13. Chức năng nghe nhìn
14. Dấu ấn ung thư.
Nguy cơ mắc bệnh tăng lên cùng tuổi tác, nhưng cùng với nhịp sống bận rộn, thói quen sinh hoạt không lành mạnh, nhiều bệnh lý có xu hướng trẻ hoá. Vì vậy, nên đi khám sức khoẻ định kỳ để bảo vệ sức khoẻ và nâng cao chất lượng cuộc sống.